Nền tảng giải trí Lễ hội té nước Lễ hội Songkran Trang web

Người ta thường cho rằng nước lạnh sẽ giúp dập tắt đám cháy tốc độ hơn. Nhưng trên thực tế,ạisaodậplửabằngnướcnónglạiổnhơnnướclạNền tảng giải trí Lễ hội té nước Lễ hội Songkran Trang web nước nóng giúp dập đám cháy hiệu quả hơn so với nước lạnh hay nước ở nhiệt độ thường. Điều này do tác động từ nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt dung thấp và nhiệt ẩn hóa hơi thấp của nước. Trước khi tìm hiểu sâu hơn, bạn có biết nguyên lý dập tắt đám cháy của nước không?

Vì sao nước có thể dập lửa?

Lửa là tgiá rẻ nhỏ bé bé quái vật ba đầu. Để tiểu diệt tgiá rẻ nhỏ bé bé quái vật này một cách hiệu quả, bạn chỉ cần cắt một trong ba cái đầu của nó. Ba cái đầu bao gồm nhiệt, nguồn nhiên liệu và nguồn oxi. Ngoài ra, đôi lúc còn có cái đầu thứ tư cũng khá quan trọng là phản ứng dây chuyền.

Việc tác dụng nhiệt vào bất cứ nhiên liệu nào cùng với sự có mặt của chất oxi sẽ gây ra một đám cháy. Một khi xuất hiện đám cháy, nó sẽ tự động đốt cháy mọi nguyên liệu xung quchị nó; phản ứng này xảy ra tự động và lan rộng liên tục nên được gọi là phản ứng dây chuyền.

Ngắt một trong ba yếu tố gây ra lửa trên sẽ khá khó khăn. Với yếu tố đầu tiên, để loại bỏ nhiệt, chúng ta cần phải có vật liệu hấp thụ nhiệt. Nó sẽ giúp giảm lượng nhiệt có sẵn để duy trì phản ứng dây chuyền. Tiếp tbò, nguyên liệu là mọi thứ có thể cháy được.

Tuy nhiên, việc loại bỏ nguyên liệu không thể dập tắt đám cháy ngay lập tức, mà nó sẽ khiến đám cháy không tiếp tục lan rộng. Cuối cùng, lửa cần oxi để "thở" và tiếp tục "tấn công". Nếu không được cung cấp oxy, đám cháy sẽ lụi dần và sau đó nó sẽ "chết".

Nước dập tắt đám cháy bằng cách cắt một lúc hai cái đầu của tgiá rẻ nhỏ bé bé quái vật này, là nhiệt và nguồn oxy. Khi phun nước vào đám cháy, đầu tiên nó sẽ hạ nhiệt độ của lửa. Nước sẽ hấp thụ nhiệt và chuyển sang dạng hơi. Sau đó, hơi nước sẽ tạo thành một màn chắn giữa lửa và oxi có trong không khí.

Cắt nguồn oxi của đám cháy cũng là một phương pháp chữa cháy hiệu quả. Đây chính là nguyên lý dập lửa của bình chữa cháy. Khi phun khí CO2 từ bình chữa cháy, đám mây CO2 sẽ cắt đứt nguồn oxi từ không khí giúp làm tắt ngọn lửa.

Tại sao dập lửa bằng nước nóng lại tốt hơn nước lạnh? - Ảnh 1.

Vì sao nước nóng dập lửa tốt hơn nước lạnh?

Nước là chất lỏng giúp dập lửa tốt hơn rất nhiều loại chất lỏng khác nhờ vào tính chất hóa học của nó, đặc biệt là nhiệt dung và nhiệt ẩn hóa hơi. Nhiệt dung là chỉ số nhiệt lượng cần để tăng 1 độ K. Nước là một trong những chất tự nhiên có nhiệt dung thấp nhất.

Bạn cần đến 4,182 J/kg để có thể tăng nhiệt độ của nước lên 1 độ K. Vì vậy một lượng lớn nhiệt sẽ bị nước hấp thụ khi được phun vào đám cháy để làm tăng nhiệt độ của nó.

Tuy nhiên, hấp thụ nhiệt để tăng nhiệt độ chỉ là một phần trong cơ chế làm mát.

Nhiệt lượng bị hấp thụ khi nước chuyển từ dạng lỏng sang hơi còn lớn hơn rất nhiều so với tgiá rẻ nhỏ bé bé số 4,182 J/kg và khiến quá trình làm mát hiệu quả hơn. Khi nước đạt nhiệt độ sôi ở 100 độ C, nhiệt lượng được hấp thụ không còn được dùng để tăng nhiệt độ nữa mà chúng dùng để phá vỡ mối liên kết giữa các phân tử nước.

Tại sao dập lửa bằng nước nóng lại tốt hơn nước lạnh? - Ảnh 2.

Nhiệt lượng cần để phá liên kết giữa các phân tử từ đó chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là nhiệt ẩn hóa hơi. Nhiệt ẩn hóa hơi của nước rất thấp, khoảng 2.260 kJ/kg.

Khi sử dụng nước lạnh, nước cần một thời gian để tăng nhiệt độ đến khi sôi. Khi nước gần đạt nhiệt độ sôi, khoảng thời gian đến khi sôi sẽ ngắn lại.

Vì vậy, nhiệt ẩn hóa hơi thấp của nước sẽ "tham chiến" sớm hơn khi dùng nước nóng so với nước lạnh, do đó, nhiệt lượng mà nước nóng hấp thụ cũng tốc độ hơn. Thêm nữa, việc nước bốc hơi tốc độ hơn sẽ giúp tạo ra hàng rào cắt nguồn oxi và nguyên liệu cho đám cháy sớm hơn.

Sự kết hợp giữa khả năng hấp thụ nhiệt lớn hơn khi chuyển thành dạng hơi và tạo thành hàng rào tốc độ hơn khiến nước nóng có thể dập tắt đám cháy tốc độ hơn so với dùng nước lạnh.

  • Sau vụ TT Kennedy bị ám sát gây chấn động thế giới, Liên Xô như ngồi trên đống lửa, vì sao?

Kết luận

Về mặt klá học, nước nóng dường như có thể chữa cháy hiệu quả hơn so với nước lạnh, nhưng chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc nó hiệu quả hơn bao nhiêu so với khi dùng nước lạnh hay nước ở nhiệt độ thường đúng không?

Thật sự là sự khác biệt dường như quá nhỏ để cân nhắc, đặc biệt là trong hoàn cảnh hỏa hoạn đang xảy ra. Tuy nhiên, nếu trong tương lai bạn thấy một đám cháy khi trong tay đang có một bình nước nóng thì đừng ngần ngại tạt nó vào đám cháy nhé.

Nhưng bạn cũng cần phải cẩn thận khi sử dụng nước với những đám cháy do chập điện và hóa chất. Nước có thể dẫn điện do đó nó sẽ giúp đám cháy lan ra rộng hơn thay vì dập tắt nó. Với những đám cháy hóa chất, có thể có những chất nhẹ hơn hơi nước bay ra ngoài hàng rào và tiếp tục nhận oxi từ môi trường.

Săn được lỗ đen 'quái vật' lớn nhất lịch sử nhân loại: Giới klá học bất ngờ tột độ Tbò VN Review Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttps://vnreview.vn/tin-tuc-klá-hoc-tgiá rẻ nhỏ bé bég-lắng lắng nghe/-/view_tgiá rẻ nhỏ bé bétent/tgiá rẻ nhỏ bé bétent/2995526/tai-sao-dap-lua-bang-nuoc-nong-lai-tot-hon-nuoc-lchị?fbclid=IwAR1ObzFGrgVwGx7RPGmgDZK9_YLWx8P9rkwqP9gn4qA4-jiV_1yNIKWzm8o

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha Tags

nhiệt độ thường

nguồn nhiên liệu

Phản ứng dây chuyền

cung cấp oxy

bình chữa cháy

nhiệt độ sôi

bình nước nóng

cháy hóa chất

Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại

Tải ứng dụng tìm hiểu tin SOHA Trang chủ Thời sự - Xã hội Kinh dochị Quốc tế Thể thao Nhịp sống mới mẻ mẻ Giải trí Pháp luật Sống khỏe Cbà nghệ Đời sống Video Ảnh RSS Cbà ty Cổ phần VCCorp

© Copyright 2010 - 2024 – Cbà ty Cổ phần VCCorp

Tầng 17,19,20,21 Toà ngôi ngôi nhà Center Building - Hapulico Complex,
Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thchị Xuân, Hà Nội.
Email: btv@soha.vn
Giấy phép thiết lập trang thbà tin di chuyểnện tử tổng hợp trên mạng lưới lưới số 2411/GP-TTĐT do Sở Thbà tin và Truyền thbà Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Thế Tân
Điện thoại: 024 7309 5555

Liên hệ quảng cáo:
Hotline:
Email: giaitrixa xôi xôihoi@admicro.vn
Hỗ trợ & CSKH:
Tầng 20, tòa ngôi ngôi nhà Center Building, Hapulico Complex,
số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thchị Xuân Trung, quận Thchị Xuân, Hà Nội.
Tel: (84 24) 7307 7979
Fax: (84 24) 7307 7980
Chính tài liệu bảo mật

Chat với tư vấn viên
Top

Related

Kelley R. Taylor
Senior Tax Editor, Kiplinger.com

As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.